Home > Author > Thich Nhat Hanh >

" Khi đọc ‘Kiều’, nghe những đau khổ và chán chường như thế, ta không thấy dễ chịu trong lòng. Nhưng chúng ta đâu phải chỉ đi tìm sự dễ chịu. Chúng ta đi tìm sự thật. Chúng ta phải có câu trả lời cho tình trạng. Đây không phải chỉ là tình trạng ngày xưa, đay cũng là tình trạng bây giờ.

Khi giảng ‘Tâm Kinh Bát Nhã’, tôi cũng đem Tâm Kinh vào xã hội ngày nay. Tôi nói rằng một em bé ở Bangkok bị dụ làm gái ăn sương, chiều đi sáng về, trông thấy những cô nữ sinh áo trắng đi học, ngẫm lại thân mình thì rất tủi. Các cô gái nhà lành thật may mắn. Thân phận em là thân phận ô uế của một cô gái ăn sương. Em có mặc cảm mình là con gái bỏ đi, cón những cô nữ sinh kia là những cô gái đáng sống. Không ai có thể cứu em bé này ra khỏi mặc cảm ô nhục, dơ bẩn, ngoại trừ Bồ Tát Quan Thế m. Bồ Tát nói như thế này: ‘Con không dơ mà mấy cô kia cũng không sạch. Sở dĩ mà con như thế này là vì xã hội như thế kia (Thử hữu cố bỉ hữu, thử vô cố bỉ vô). Xã hội kia được như vậy là vì có những người như con. Con làm ra xã hội và xã hội làm ra con. Không phải chỉ có con mới chịu trách nhiệm về con mà cả xã hội kia cũng phải chịu trách nhiệm về con. Con đừng có mặc cảm con là người duy nhất chịu trách nhiệm. Tất cả những nhà giáo dục, kinh tế, chính trị trong xã hội đều chịu trách nhiệm về con cả.’

Đó là ý ‘Không dơ cũng không sạch, Không thêm cũng không bớt’ trong Tâm Kinh Bát Nhã. Nghe Đức Quan Thế m nói như vậy thì ranh giới giữa dơ và sạch, bên này và bên kia mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới có thể được tiêu trừ. Đó là giọt nước Cam Lộ mà đạo Bụt cung cấp. Cái thấy bất nhị này chúng ta ít tìm thấy trong cá truyền thống tôn giáo khác. Cái này như thế này là vì cái kia như thế kia. ‘Thân phận con, cả xã hội đều chịu trách nhiệm. Con đừng có mặc cảm tội lỗi. Nếu người ta sống đàng hoàng, biết lo cho tất cả thì con đã không đến nỗi như thế này đâu.’ Em bé sẽ khoc sẽ ôm lấy chân Đức Quan Thế m. ‘Xin ngài dạy cho con cách để thoát khỏi’. Lúc ấy Đức Quan Thế m mới bắt đầu dạy cho em được. Chúng ta cũng phải làm như thế. Ngày xưa ở Sài Gòn có các sư cô làm chuyện đó. Ngày nay cũng vậy. "

Thich Nhat Hanh , Thả một bè lau


Image for Quotes

Thich Nhat Hanh quote : Khi đọc ‘Kiều’, nghe những đau khổ và chán chường như thế, ta không thấy dễ chịu trong lòng. Nhưng chúng ta đâu phải chỉ đi tìm sự dễ chịu. Chúng ta đi tìm sự thật. Chúng ta phải có câu trả lời cho tình trạng. Đây không phải chỉ là tình trạng ngày xưa, đay cũng là tình trạng bây giờ. <br /><br />Khi giảng ‘Tâm Kinh Bát Nhã’, tôi cũng đem Tâm Kinh vào xã hội ngày nay. Tôi nói rằng một em bé ở Bangkok bị dụ làm gái ăn sương, chiều đi sáng về, trông thấy những cô nữ sinh áo trắng đi học, ngẫm lại thân mình thì rất tủi. Các cô gái nhà lành thật may mắn. Thân phận em là thân phận ô uế của một cô gái ăn sương. Em có mặc cảm mình là con gái bỏ đi, cón những cô nữ sinh kia là những cô gái đáng sống. Không ai có thể cứu em bé này ra khỏi mặc cảm ô nhục, dơ bẩn, ngoại trừ Bồ Tát Quan Thế m. Bồ Tát nói như thế này: ‘Con không dơ mà mấy cô kia cũng không sạch. Sở dĩ mà con như thế này là vì xã hội như thế kia (Thử hữu cố bỉ hữu, thử vô cố bỉ vô). Xã hội kia được như vậy là vì có những người như con. Con làm ra xã hội và xã hội làm ra con. Không phải chỉ có con mới chịu trách nhiệm về con mà cả xã hội kia cũng phải chịu trách nhiệm về con. Con đừng có mặc cảm con là người duy nhất chịu trách nhiệm. Tất cả những nhà giáo dục, kinh tế, chính trị trong xã hội đều chịu trách nhiệm về con cả.’<br /><br />Đó là ý ‘Không dơ cũng không sạch, Không thêm cũng không bớt’ trong Tâm Kinh Bát Nhã. Nghe Đức Quan Thế m nói như vậy thì ranh giới giữa dơ và sạch, bên này và bên kia mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới có thể được tiêu trừ. Đó là giọt nước Cam Lộ mà đạo Bụt cung cấp. Cái thấy bất nhị này chúng ta ít tìm thấy trong cá truyền thống tôn giáo khác. Cái này như thế này là vì cái kia như thế kia. ‘Thân phận con, cả xã hội đều chịu trách nhiệm. Con đừng có mặc cảm tội lỗi. Nếu người ta sống đàng hoàng, biết lo cho tất cả thì con đã không đến nỗi như thế này đâu.’ Em bé sẽ khoc sẽ ôm lấy chân Đức Quan Thế m. ‘Xin ngài dạy cho con cách để thoát khỏi’. Lúc ấy Đức Quan Thế m mới bắt đầu dạy cho em được. Chúng ta cũng phải làm như thế. Ngày xưa ở Sài Gòn có các sư cô làm chuyện đó. Ngày nay cũng vậy.